Điện thoại, viber, zalo

0988 079 038

slide 1 slide 2 slide 3 slide 4 slide 5 slide 6 slide 7
nhận tư vấn cai rượu/ma tuý từ xa
Trầm cảm
  • Xác định các yếu tố nguy cơ tự sát

    Xác định các yếu tố nguy cơ tự sát

    Bất kỳ ai cũng có thể có ý định tự sát về mặt thống kê, nhưng một số nhóm người thường có tỷ lệ tự sát cao hơn nhóm khác. Để biết mức độ nguy cơ, cần lưu ý những điều sau
    Xem chi tiết

  • Cách xử lý khi bản thân có ý định tự sát

    Cách xử lý khi bản thân có ý định tự sát

    Đi khám bác sĩ tâm thần. Nếu có ý định tự sát, dù chưa lên kế hoạch, cần tới gặp bác sĩ trị liệu hoặc chuyên gia tư vấn. Đây là tinh huống cần hỗ trợ khẩn cấp. Trong lúc chờ người hỗ trợ, có thể gọi đến đường dây nóng ngăn chặn tự sát 0988079038.
    Xem chi tiết

  • Đối phó với suy nghĩ muốn tự sát

    Đối phó với suy nghĩ muốn tự sát

    Không nên kìm nén hoặc giữ kín. Nên gọi điện cho người thân và chia sẻ suy nghĩ với người đó. Thỉnh thoảng, chỉ cần trò chuyện với người biết lắng nghe sẽ giúp chúng ta đối phó và xoa dịu suy nghĩ. Có thể trò chuyện qua điện thoại, hoặc nhờ một người nào đó đến nhà ở cùng để ta không chỉ có một mình.
    Xem chi tiết

  • Làm thế nào khi có ý nghĩ muốn tự sát

    Làm thế nào khi có ý nghĩ muốn tự sát

    Chuyên gia sức khỏe tâm thần sẽ giúp bạn đối phó với nguyên nhân hình thành suy nghĩ muốn tự sát. Suy nghĩ muốn tự sát thường là kết quả của tình trạng bệnh lý liên quan đến sức khỏe tâm thần và có thể được chữa trị, ví dụ trầm cảm và rối loạn lưỡng cực.
    Xem chi tiết

  • Cách trò chuyện với người có ý định tự sát

    Cách trò chuyện với người có ý định tự sát

    Không giữ bí mật. Nếu nghe được tâm sự của một người nào đó rằng họ đang có ý định tự tử, không nên giữ kín điều này. Hãy ra tay giúp đỡ họ càng sớm càng tốt. Việc giữ bí mật chỉ làm trì hoãn sự hỗ trợ cần thiết.
    Xem chi tiết

  • Cách thoát khỏi trầm cảm

    Cách thoát khỏi trầm cảm

    Người bệnh cần kiên trì và quyết tâm vượt qua chính mình. Ngoài những hướng dẫn dùng thuốc theo đơn của bác sĩ chuyên khoa Tâm bệnh, phương pháp trị liệu tâm lý có thể giúp bệnh nhân thay đổi cách suy nghĩ – hành xử, đồng thời điều chỉnh thói quen để nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh trầm cảm.
    Xem chi tiết

  • 7 tác dụng tích cực của stress

    7 tác dụng tích cực của stress

    Sức khỏe tinh thần là một yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống cũng như cơ thể của chúng ta, nhưng lại chẳng mấy ai quan tâm. Dù có cuộc sống nhàn hạ, chậm rãi hay cuộc sống luôn thay đổi, vận động và phát triển thì stress vẫn luôn bên ta. Stress do áp lực lớn từ công việc, sự nghiệp, tới những chuyện nhỏ hàng ngày như kẹt đường, tắc nước…Ngoài cảm giác căng thẳng, khó chịu thì stress cũng mang lại nhiều lợi ích cả về trước mắt và lâu dài.
    Xem chi tiết

  • Trầm cảm mỉm cười

    Trầm cảm mỉm cười

    Trầm cảm mỉm cười là căn bệnh có thật. Bệnh khá nguy hiểm. Điều tồi tệ nhất không phải là nỗi buồn trên khuôn mặt, mà nó là sự vô vọng đằng sau chiếc mặt nạ đang mỉm cười.
    Xem chi tiết

  • Stress và mối liên hệ với tái nghiện

    Stress và mối liên hệ với tái nghiện

    Stress thường được biết đến là một trong những nguyên nhân gây tái nghiện cao nhất. Vì vậy việc hiểu và thực hiện được các biện pháp đối phó với stress là rất quan trọng nếu người nghiện muốn thực sự quay trở lại với cuộc sống bình thường mà không mang nỗi lo tái nghiện.
    Xem chi tiết

  • Trầm cảm và lạm dụng chất gây nghiện

    Trầm cảm và lạm dụng chất gây nghiện

    Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất trên thế giới. Trầm cảm nặng có thể làm suy yếu nghiêm trọng cơ thể và tinh thần, gây trở ngại hoạt động hàng ngày.
    Xem chi tiết

Bài viết liên quan