Điện thoại, viber, zalo

0988 079 038

slide 1 slide 2 slide 3 slide 4 slide 5 slide 6 slide 7
nhận tư vấn cai rượu/ma tuý từ xa
Rối loạn ám ảnh
  • Kiểm soát rối loạn ám ảnh và duy trì thái độ tích cực

    Kiểm soát rối loạn ám ảnh và duy trì thái độ tích cực

    Đối phó với rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể khiến bạn muốn bỏ qua lịch sinh hoạt bình thường, nhưng thực ra điều này không giúp gì cho bạn. Áp dụng lịch trình hàng ngày của bạn và luôn tiến tới trong cuộc sống. Đừng để rối loạn ám ảnh cưỡng chế ngăn cản bạn đi học, đi làm hoặc ở bên cạnh gia đình. Nếu thấy lo âu hoặc sợ hãi những hoạt động nào đó, bạn hãy tham khảo bác sĩ trị liệu, nhưng không nên tránh né các hoạt động đó.
    Xem chi tiết

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ đặc hiệu theo DSM-5 (Specific Phobia)

    Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ đặc hiệu theo DSM-5 (Specific Phobia)

    Lo lắng và sợ hãi không phù hợp với những nguy hiểm trong thực tế khi tiếp xúc với các đối tượng hoặc tình huống cụ thể và với bối cảnh văn hóa xã hội. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né dai dẳng và thường kéo dài khoảng 6 tháng hoặc hơn. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đổi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác...
    Xem chi tiết

  • Những dấu hiệu cần biết của rối loạn ám ảnh cưỡng chế

    Những dấu hiệu cần biết của rối loạn ám ảnh cưỡng chế

    Nhiều người bận tâm thái quá về trật tự và quy tắc. Xu hướng đó có thể là biểu hiện rối loạn ám ảnh cưỡng chế, nhưng chỉ được chẩn đoán khi xu hướng này có thể là biểu hiện của rối loạn nhân cách với đặc điểm là người bệnh có các tiêu chuẩn cá nhân cao và chú ý thái quá đến trật tự và kỷ luật.
    Xem chi tiết

  • Các rối loạn ám ảnh sợ (Bao gồm ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ xã hội)

    Các rối loạn ám ảnh sợ (Bao gồm ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ xã hội)

    Né tránh hoặc hoạt động rất hạn chế do sợ, có nhiều khó khăn trong việc đi đến phòng khám của bác sĩ, đi mua sắm, đi thăm viếng người khác, đôi khi có các triệu chứng cơ thể (đánh trống ngực, thở nhanh, "hen phế quản"). Phỏng vấn sẽ làm lộ rõ các nỗi sợ hãi đặc hiệu.
    Xem chi tiết

  • Rối loạn ám ảnh cần sự trợ giúp chuyên sâu về sức khoẻ tâm thần

    Rối loạn ám ảnh cần sự trợ giúp chuyên sâu về sức khoẻ tâm thần

    Những trải nghiệm như sự qua đời của người thân, mất một công việc quan trọng hoặc được chẩn đoán mắc bệnh hiểm nghèo, tất cả đều có thể gây stress và lo âu. Đối với một số người, những căng thẳng và lo âu này có thể gây ra sự thôi thúc kiểm soát những khía cạnh nào đó trong cuộc sống (mà với người khác thì có vẻ vặt vãnh).
    Xem chi tiết

Bài viết liên quan