-
Điều trị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Mặc dù chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế có sức tàn phá rất lớn, song hiệu quả trị liệu chứng bệnh này vẫn đang ở mức khả quan. Phương pháp tốt nhất hiện nay là phòng ngừa phơi nhiễm và phản ứng, giúp người bệnh từng bước đối mặt với vấn đề một cách hệ thống, xóa bỏ các hành vi cưỡng chế mang tính nghi thức trước đây.
Xem chi tiết -
Bảng khảo sát về chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Hiểu được khuynh hướng ám ảnh cưỡng chế của bản thân có thể giúp bạn nhận thức đúng đắn hơn về những suy nghĩ cùng hành vi cưỡng chế của mình.
Xem chi tiết -
Những kiểu hành vi cưỡng chế thường gặp rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường có hành vi bắt nguồn từ suy nghĩ ám ảnh, khiến họ đau khổ. Lâu dần, những suy nghĩ ám ảnh tích tụ khiến người bệnh cảm thấy trầm uất và có những quyết định không tỉnh táo.
Xem chi tiết -
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là gì?
Thực hiện một số hành động nhất định chỉ nhằm mục đích giải tỏa căng thẳng, lo âu, hoàn toàn không khiến người bệnh cảm thấy vui vẻ, dù vậy nếu không làm những hành động đó, người bệnh sẽ nảy sinh cảm giác lo âu cực độ.
Xem chi tiết -
Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn ám ảnh cưỡng bức theo DSM 5
Những ý nghĩ, sự thôi thúc, những hình ảnh đã trải nghiệm tái diễn, bền vững xuất hiện mang tính cưỡng bức ở cùng một thời điểm của rối loạn và là nguyên nhân gây ra sự lo âu hoặc đau khổ. Bệnh nhân cố gắng bỏ qua hoặc ngăn chặn nhưng rất khó khăn, chật vật.
Xem chi tiết -
Nguyên nhân và triệu chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức
Những ý nghĩ ám ảnh hay hành vi cưỡng bức là bền vững theo thời gian và ảnh hưởng rõ ràng tới thói quen, chức năng xã hội nghề nghiệp của bệnh nhân.
Xem chi tiết -
Phấn biệt lo âu ám ảnh sợ xã hội và lo âu xã hội
Lo âu ám ảnh sợ xã hội (OCD) là rối loạn lo âu mà người bệnh có những suy nghĩ ám ảnh và hành vi cưỡng bức lặp đi lặp lại để giảm bớt sự lo lắng. Trong khi đó, lo âu xã hội là sự sợ hãi và lo lắng về các tình huống giao tiếp xã hội hoặc hoạt động công khai.
Xem chi tiết -
Rối loạn lo âu xã hội là gì
Những người mắc lo âu xã hội thường có những cảm giác khó chịu, bất an và lo lắng mỗi khi phải tiếp xúc với người lạ hoặc trong các tình huống mới. Người bệnh cảm thấy tự ti, sợ hãi bị chỉ trích, né tránh các tình huống giao tiếp xã hội, có thể dẫn đến cô độc hoặc tách biệt xã hội.
Xem chi tiết -
Kiểm soát rối loạn ám ảnh và duy trì thái độ tích cực
Đối phó với rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể khiến bạn muốn bỏ qua lịch sinh hoạt bình thường, nhưng thực ra điều này không giúp gì cho bạn. Áp dụng lịch trình hàng ngày của bạn và luôn tiến tới trong cuộc sống. Đừng để rối loạn ám ảnh cưỡng chế ngăn cản bạn đi học, đi làm hoặc ở bên cạnh gia đình. Nếu thấy lo âu hoặc sợ hãi những hoạt động nào đó, bạn hãy tham khảo bác sĩ trị liệu, nhưng không nên tránh né các hoạt động đó.
Xem chi tiết -
Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ đặc hiệu theo DSM-5 (Specific Phobia)
Lo lắng và sợ hãi không phù hợp với những nguy hiểm trong thực tế khi tiếp xúc với các đối tượng hoặc tình huống cụ thể và với bối cảnh văn hóa xã hội. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né dai dẳng và thường kéo dài khoảng 6 tháng hoặc hơn. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đổi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác...
Xem chi tiết