-
8 vitamin và khoáng chất có lợi cho trẻ tăng động giảm chú ý
Hiện nay, nhiều người sử dụng các chất bổ sung để điều trị tình trạng rối loạn tăng động giảm chú ý. Khi so sánh với trẻ cùng lứa tuổi, trẻ tăng động giảm chú ý thường thiếu các chất dinh dưỡng thiết yếu cụ thể.
Xem chi tiết -
Nhận biết trẻ tăng động giảm chú ý
Đặc tính nổi bật của bệnh là trẻ thường gặp phải nhiều khó khăn về sự tập trung, khó kiểm soát những hành động thái quá, thường xuyên phấn khích, kích động... Các rối loạn có thể gây hậu quả nặng nề đến học tập, sinh hoạt và quan hệ xã hội
Xem chi tiết -
Những lưu ý khi dùng thuốc tăng động giảm chú ý
Tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ nặng của rối loạn, thể lâm sàng, điều trị trước đó... mà các bác sĩ chuyên môn có chỉ định điều trị, can thiệp phù hợp. Hiện các nhóm thuốc điều trị cho trẻ mắc ADHD gồm
Xem chi tiết -
Tăng động giảm chú ý và thuốc điều trị
Điều trị ADHD ở trẻ em cần có các biện pháp can thiệp y tế, giáo dục, hành vi và tâm lý. Cách tiếp cận điều trị toàn diện này thường được gọi là "đa phương thức" và phương án điều trị phải được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu riêng của từng trẻ và gia đình.
Xem chi tiết -
Bổ sung magiê làm giảm lo âu, trầm cảm và triệu chứng tăng động giảm chú ý
Magiê là chất dinh dưỡng được sử dụng nhiều nhất trong cơ thể, khi căng thẳng, cơ thể sẽ không thể hấp thụ đủ. Bổ sung magiê có thể giúp chống lại căng thẳng, các triệu chứng của tăng động giảm chú ý, lo lắng và trầm cảm.
Xem chi tiết -
Môi trường gia đình yên ấm giúp con kỹ năng điều chỉnh cảm xúc
Những cơn giận dữ làm tăng căng thẳng, giảm các kết nối tích cực và thường làm cho cuộc sống trở nên khó khăn, làm xói mòn khả năng phục hồi cần thiết để quản lý ADHD ngay từ đầu, càng thêm suy yếu khả năng quản lý cảm xúc. Kiểm soát được cơn giận và cảm xúc mang lại nhiều lợi ích.
Xem chi tiết -
Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý
Chẩn đoán và điều trị sớm, kiên trì sẽ giúp trẻ cải thiện đáng kể tình trạng bệnh, sớm hòa nhập và làm chủ cuộc sống.
Xem chi tiết -
Rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?
Ở trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý: Các biểu hiện trên phải kéo dài trên 6 tháng, xuất hiện trước 12 tuổi, xảy ra cả khi ở nhà, trường học và nơi công cộng. Đồng thời rối loạn này cản trở học tập, sinh hoạt, công việc và các mối quan hệ của trẻ.
Xem chi tiết