-
Nhận biết sớm rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ tránh được nhiều hậu họa đáng tiếc
Trẻ có biểu hiện vận động tăng bất thường đi kèm với phản ứng hung hăng và khả năng chú ý giảm gây trở ngại cho việc học tập. Trẻ không có khả năng tự chủ do đó không thể tự lập kế hoạch, tổ chức cũng như hoàn thành những hoạt động phức tạp. Bệnh thường gặp ở trẻ nam. 70% trẻ vẫn tiếp tục có biểu hiện tật chứng này ở tuổi trưởng thành.
Xem chi tiết -
Trẻ tăng động và trẻ hiếu động khác nhau như thế nào
Hiếu động mức nào thì được coi là bình thường, còn mức nào thì coi là rối loạn tăng động giảm chú ý. Đôi khi chỉ là dấu hiệu trẻ hiếu động nhưng lại cho là trẻ mắc chứng tăng động và tìm cách điều trị, còn trẻ bị tăng động thực sự lại không được chú ý vì cha mẹ chỉ nghĩ con hiếu động mà thôi.
Xem chi tiết -
Liệu pháp hành vi nhận thức trong điều trị tăng động giảm chú ý
CBT là một hình thức trị liệu tâm lý ngắn hạn, hướng đến mục tiêu nhằm thay đổi lối suy nghĩ tiêu cực bằng cách tái cấu trúc nhận thức và thay đổi cách bệnh nhân cảm nhận về bản thân, về khả năng và tương lai của mình. CBT nhằm vào những suy nghĩ và cảm xúc gây khó khăn cho quản lý thời gian, hoàn thành dự án và lập kế hoạch hiệu quả ở người mắc ADHD.
Xem chi tiết -
3 cách thúc đẩy động lực nội tại của thanh thiếu niên tăng động giảm chú ý
Cha mẹ cần lòng trắc ẩn để hiểu rằng con không chỉ gặp vấn đề ở trường học mà còn với một thế giới đòi hỏi quá nhiều ở con. Kết quả nuôi dạy tốt không phải là con sẽ hoàn toàn ổn ở tuổi 18, mà là khi đó con sẵn sàng bắt tay vào quá trình trưởng thành và hoàn thiện bản thân suốt đời.
Xem chi tiết -
Chiến lược giúp cha mẹ ngưng trách mắng trẻ tăng động giảm chú ý
Việc nuôi dạy con cái với những chỉ trích liên tục - mức độ cao những nhận xét tiêu cực, gay gắt về đứa trẻ - có liên quan đến các triệu chứng ADHD không thuyên giảm theo thời gian. Cha mẹ tuyệt đối đừng nhầm các triệu chứng ADHD là hành vi xấu. Trách mắng, chỉ trích "hành vi xấu" sẽ làm các triệu chứng ADHD tồi tệ hơn.
Xem chi tiết -
Đừng ai hiểu lầm triệu chứng tăng động giảm chú ý là “hành vi xấu”
Con không vâng lời, con thiếu tập trung, đua đòi, đáng ghét, hung hăng hoặc lười biếng… không phải vì con cố tình, cố ý. Đó là vì con mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) - một bệnh lý mà triệu chứng dễ nhầm với “hành vi xấu” có chủ ý. Chỉ trích sẽ càng làm các triệu chứng tồi tệ hơn. Nên làm như sau.
Xem chi tiết -
Làm thế nào để uốn nắn hành vi thiếu tôn trọng, lén lút?
Làm thế nào để đối phó với đứa con tuổi teen ADHD vô lễ? Con thường đưa ra những nhận xét ác ý, cáu kỉnh mà không có sự kiềm chế. Hầu hết các tương tác giữa 2 mẹ con kết thúc bằng những trận đấu khẩu, la hét, con không ngần ngại nói rằng 'con ghét mẹ’. Làm thế nào để cải thiện tình hình?
Xem chi tiết -
Làm cha mẹ đúng cách: Khen ngợi để giúp con phát triển
Trẻ ADHD đều có điểm mạnh và đam mê. Giúp con tạo dựng lòng tự tin và tự trọng bằng cách khen ngợi đúng lúc (và có ý tốt) để khẳng định thế mạnh của con - thay vì chỉ quan tâm đến điểm yếu của con. Con sẽ thành công bằng cách tập trung vào những tài năng bẩm sinh của mình - những tài năng luôn mang lại thành tích xuất sắc. Cha mẹ hãy giúp con lập kế hoạch để làm cho tài năng đó ngày càng phát huy mạnh mẽ.
Xem chi tiết -
Làm thế nào để dạy con quản lý cảm xúc?
Điều chỉnh cảm xúc là một thách thức ghê gớm với nhiều thanh thiếu niên ADHD. Cảm xúc mạnh mẽ tràn ngập bộ não ADHD, lấn át các kỹ năng đối phó vẫn còn đang hoàn thiện. Các kỹ năng điều hành còn non nớt phải chiến đấu quyết liệt để quản lý cảm xúc và sự phản ứng, cùng lúc phải giữ cho não và cơ thể ổn định. Con cần giúp đỡ… nhưng làm thế nào?
Xem chi tiết -
Làm thế nào để dạy con “nhìn thấy” thời gian?
Lịch làm việc hàng ngày của thanh thiếu niên có rất nhiều thứ để theo dõi - deadline ở trường, hoạt động ngoại khóa và công tác xã hội. Quản lý thời gian là một kỹ năng sống không phải ai cũng có được một cách tự nhiên. Nhưng có thể học được. Vậy bắt đầu từ đâu? Bắt đầu với 3 lời khuyên sau.
Xem chi tiết