nhận tư vấn cai rượu/ma tuý từ xa
Rối loạn tăng động giảm chú ý
  • Tại sao bộ não ADHD chọn nhiệm vụ ít quan trọng hơn

    Tại sao bộ não ADHD chọn nhiệm vụ ít quan trọng hơn

    Đối mặt với danh sách việc cần làm nặng trĩu những nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, người lớn ADHD thường chọn việc dễ hơn, khiến họ bận rộn nhưng không hiệu quả. Được gọi là “sự trì hoãn”, thói quen quản lý thời gian ADHD tự đánh bại bản thân. Thói quen này sẽ được hưởng lợi bằng trị liệu hành vi nhận thức về cách ưu tiên các nhiệm vụ.
    Xem chi tiết

  • Thời gian & hiệu suất ở người tăng động giảm chú ý

    Thời gian & hiệu suất ở người tăng động giảm chú ý

    ADHD là chứng rối loạn hiệu suất. Người ADHD biết rõ cần phải làm gì, nhưng phải vật lộn rất nhiều để biến ý định thành hành động. Rối loạn chức năng điều hành ảnh hưởng đến hành vi và hiệu suất, gây thực trạng hiểu lầm ADHD là người lười biếng và thiếu động lực, khiến nhiều người ADHD tự ti và thậm chí trầm cảm.
    Xem chi tiết

  • Tuổi dậy thì ảnh hưởng đến triệu chứng ADHD như thế nào?

    Tuổi dậy thì ảnh hưởng đến triệu chứng ADHD như thế nào?

    Tuổi thanh thiếu niên là giai đoạn dễ xảy ra những rủi ro nghiêm trọng nhất dẫn đến kết quả tiêu cực. Thay đổi nội tiết tố ảnh hưởng trực tiếp đến các triệu chứng ADHD của thanh thiếu niên. Sự thay đổi ở nam và nữ có khác nhau. Sau đây là những điều cần chú ý và cách bố mẹ giúp con vượt qua.
    Xem chi tiết

  • Nhận biết sớm rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ tránh được nhiều hậu họa đáng tiếc

    Nhận biết sớm rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ tránh được nhiều hậu họa đáng tiếc

    Trẻ có biểu hiện vận động tăng bất thường đi kèm với phản ứng hung hăng và khả năng chú ý giảm gây trở ngại cho việc học tập. Trẻ không có khả năng tự chủ do đó không thể tự lập kế hoạch, tổ chức cũng như hoàn thành những hoạt động phức tạp. Bệnh thường gặp ở trẻ nam. 70% trẻ vẫn tiếp tục có biểu hiện tật chứng này ở tuổi trưởng thành.
    Xem chi tiết

  • Trẻ tăng động và trẻ hiếu động khác nhau như thế nào

    Trẻ tăng động và trẻ hiếu động khác nhau như thế nào

    Hiếu động mức nào thì được coi là bình thường, còn mức nào thì coi là rối loạn tăng động giảm chú ý. Đôi khi chỉ là dấu hiệu trẻ hiếu động nhưng lại cho là trẻ mắc chứng tăng động và tìm cách điều trị, còn trẻ bị tăng động thực sự lại không được chú ý vì cha mẹ chỉ nghĩ con hiếu động mà thôi.
    Xem chi tiết

  • Liệu pháp hành vi nhận thức trong điều trị tăng động giảm chú ý

    Liệu pháp hành vi nhận thức trong điều trị tăng động giảm chú ý

    CBT là một hình thức trị liệu tâm lý ngắn hạn, hướng đến mục tiêu nhằm thay đổi lối suy nghĩ tiêu cực bằng cách tái cấu trúc nhận thức và thay đổi cách bệnh nhân cảm nhận về bản thân, về khả năng và tương lai của mình. CBT nhằm vào những suy nghĩ và cảm xúc gây khó khăn cho quản lý thời gian, hoàn thành dự án và lập kế hoạch hiệu quả ở người mắc ADHD.
    Xem chi tiết

  • 3 cách thúc đẩy động lực nội tại của thanh thiếu niên tăng động giảm chú ý

    3 cách thúc đẩy động lực nội tại của thanh thiếu niên tăng động giảm chú ý

    Cha mẹ cần lòng trắc ẩn để hiểu rằng con không chỉ gặp vấn đề ở trường học mà còn với một thế giới đòi hỏi quá nhiều ở con. Kết quả nuôi dạy tốt không phải là con sẽ hoàn toàn ổn ở tuổi 18, mà là khi đó con sẵn sàng bắt tay vào quá trình trưởng thành và hoàn thiện bản thân suốt đời.
    Xem chi tiết

  • Chiến lược giúp cha mẹ ngưng trách mắng trẻ tăng động giảm chú ý

    Chiến lược giúp cha mẹ ngưng trách mắng trẻ tăng động giảm chú ý

    Việc nuôi dạy con cái với những chỉ trích liên tục - mức độ cao những nhận xét tiêu cực, gay gắt về đứa trẻ - có liên quan đến các triệu chứng ADHD không thuyên giảm theo thời gian. Cha mẹ tuyệt đối đừng nhầm các triệu chứng ADHD là hành vi xấu. Trách mắng, chỉ trích "hành vi xấu" sẽ làm các triệu chứng ADHD tồi tệ hơn.
    Xem chi tiết

  • Đừng ai hiểu lầm triệu chứng tăng động giảm chú ý là “hành vi xấu”

    Đừng ai hiểu lầm triệu chứng tăng động giảm chú ý là “hành vi xấu”

    Con không vâng lời, con thiếu tập trung, đua đòi, đáng ghét, hung hăng hoặc lười biếng… không phải vì con cố tình, cố ý. Đó là vì con mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) - một bệnh lý mà triệu chứng dễ nhầm với “hành vi xấu” có chủ ý. Chỉ trích sẽ càng làm các triệu chứng tồi tệ hơn. Nên làm như sau.
    Xem chi tiết

  • Làm thế nào để uốn nắn hành vi thiếu tôn trọng, lén lút?

    Làm thế nào để uốn nắn hành vi thiếu tôn trọng, lén lút?

    Làm thế nào để đối phó với đứa con tuổi teen ADHD vô lễ? Con thường đưa ra những nhận xét ác ý, cáu kỉnh mà không có sự kiềm chế. Hầu hết các tương tác giữa 2 mẹ con kết thúc bằng những trận đấu khẩu, la hét, con không ngần ngại nói rằng 'con ghét mẹ’. Làm thế nào để cải thiện tình hình?
    Xem chi tiết

Bài viết liên quan