-
Ketamin hy vọng mới cho bệnh nhân trầm cảm
Ketamine là "liệu pháp mang tính đột phá" trong việc điều trị những bệnh nhân có khuynh hướng tự sát. Thuốc có thể được hấp thụ tốt qua đường tĩnh mạch hoặc tiêm dưới da và có hiệu lực khoảng 4 giờ sau khi dùng. Thử nghiệm được các bác sỹ tại Đại học New South Wales (Australia) tiến hành trên 16 tình nguyện viên cao tuổi không có phản ứng với các phương pháp điều trị khác. Sau 6 tháng, gần nửa số bệnh nhân không còn triệu chứng trầm cảm - một tỷ lệ được coi là khá khả quan.
Xem chi tiết -
13 điều cần biết về chứng trầm cảm theo mùa
Triệu chứng của bệnh thường biểu hiện khá rõ lúc cuối thu – đầu đông, và mờ nhạt dần khi xuân gõ cửa. Tuy vậy, lại có một số ít người bị SAD vào mùa xuân, mùa hè. Rất may là bệnh trầm cảm theo mùa có thể khắc phục được. Có nhiều cách điều trị trầm cảm theo mùa đơn giản như: liệu pháp ánh sáng, tâm lý trị liệu, dùng thuốc, thay đổi lối sống. Nghiên cứu cho thấy: SAD liên quan đến vấn đề di truyền ở mắt khiến bệnh nhân mẫn cảm với ánh sáng. Một nguyên nhân khác với tỷ lệ cao là mắc SAD do vấn đề v
Xem chi tiết -
Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm
Theo thống kê, đến 80% dân số sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc sống của mình. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến ở nữ giới hơn nam giới. Bệnh trầm cảm có thể do những nguyên nhân riêng lẻ khác nhau hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân trầm cảm phổ biến bao gồm 3 nhóm sau:
Xem chi tiết -
Nhận biết bệnh trầm cảm ở trẻ vị thành niên
Một phần quan trọng không kém nằm ngay trong chính bản thân các bậc phụ huynh: Cha mẹ nên tạo cho mình một tâm hồn thoải mái, khỏe mạnh để giáo dục trẻ một cách hợp lí nhất. Khi các bậc phụ huynh thấy con em mình có những biểu hiện sau đây từ hai tuần trở lên, cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế có chuyên khoa tâm thần để khám và điều trị kịp thời.
Xem chi tiết -
Làm sao tránh trầm cảm sau sinh?
Trầm cảm sau khi sinh biểu hiện một số triệu chứng bạn có thể nhận thấy: hoảng loạn hoặc sợ hãi; thường xuyên lo lắng về sức khỏe, sự an toàn của bạn và những người thân; cảm thấy mình chưa là một người mẹ tốt; liên tục thấy mình bất hạnh, thường xuyên muốn khóc một cách vô cớ; lúc nào cũng muốn ngủ và không bao giờ cảm thấy thư thái; thấy khó ngủ...
Xem chi tiết -
Những dấu hiệu chính của trầm cảm sau sinh
Buồn bã, khóc lóc, mất ngủ triền miên, thờ ơ, hờ hững xa lánh con, lo lắng, cáu giận vô cớ... là một số biểu hiện của chứng trầm cảm sau sinh.Đặc biệt khi những hiện tượng này kéo dài đã 2 tuần. Các bà mẹ và người thân trong gia đình nên chủ động đến gặp bác sĩ để nhận được tư vấn hữu ích và kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Xem chi tiết -
5 cách phòng ngừa trầm cảm khi mang thai
Mang thai là một trải nghiệm đặc biệt đối với phụ nữ. Nhưng đôi khi, cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực vẫn xuất hiện ở họ. Điều này có thể ảnh hưởng đến thai kỳ và việc sinh nở. Và đó là lý do tại sao thái độ tích cực lại quan trọng đến vậy. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích cho những người sắp làm mẹ.
Xem chi tiết -
Cảnh báo nguy hiểm từ bệnh trầm cảm sau sinh
Cứ 100 ca sinh lại có khoảng 10 trường hợp bà mẹ mắc chứng trầm cảm sau sinh. Các biểu hiện trầm cảm ban đầu thường không được gia đình ghi nhận và để ý. Chỉ đến khi nhiều hậu quả đau lòng xảy ra, người ta mới nghĩ lại về các dấu hiệu gợi báo của bệnh. Bởi vậy, tất cả mọi người cần nhận thức được những hậu quả nghiêm trọng của chứng trầm cảm sau sinh để có biện pháp can thiệp sớm.
Xem chi tiết -
Trầm cảm sau sinh ngày càng phổ biến
Rối loạn tâm thần hay còn gọi là trầm cảm sau sinh thường xuất hiện trong khoảng thời gian 6 tuần sau khi người phụ nữ sinh con. Tuy nhiên đây là bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh. Tốt hơn hết là thực hiện các phương pháp phòng tránh chứ không nên để phát bệnh mới tìm cách điều trị.
Xem chi tiết -
9 dấu hiệu trầm cảm bạn không thể bỏ qua
Bạn có biết rối loạn giấc ngủ, thiếu tập trung, những cơn đau không có nguyên nhân cũng là dấu hiệu của chứng trầm cảm? Nếu như bạn có nhiều hơn 4 dấu hiệu dưới đây và chúng diễn ra hàng ngày, kéo dài từ 2 tuần trở lên, gây trở ngại cho công việc hàng ngày thì bạn thực sự cần gặp bác sỹ chuyên khoa chăm sóc sức khoẻ tâm thần.
Xem chi tiết